Đã có 67 luật sư
tham gia ủng hộ kiến nghị bãi bỏ thủ tục cấp giấy chứng nhận luật sư bào chữa, xin mời các luật sư tiếp tục tham gia ghi danh ủng hộ.
Việc làm này kết quả thế nào thì cũng chưa biết, nhưng quan trọng là biểu dương tinh thần nhất trí của giới luật sư ta là chính, bày tỏ cho các ban ngành thấy được sự vô lý của thủ tục tư pháp cần phải bỏ đi, và cũng cho thấy là giới luật sư giờ cũng không cam chịu những áp đặt trái ngang vô lý nữa.
Qua đây chúng ta cũng tạo nên mối dây liên kết và sự liên thông, iểm trợ và ủng hộ lẫn nhau trong các hoạt động nghề nghiệp chung. Vì không chỉ mỗi việc này, sau việc này còn nhiều việc khác nữa.
Chúng ta cũng biết rằng trong tương lai xu hướng giới luật sư lên tiếng kiến nghị tập thể là việc làm cần thiết để đóng góp công sức trí tuệ vào các công trình sự nghiệp chung. Chúng ta cần được tham gia, cần được lắng nghe.
Việc ký kiến nghị tập thể là cách làm khả dĩ nhất có thể thực hiện được trong bối cảnh hiện nay khi chưa có luật về biểu tình (luật sư nước ngoài hay các hội đoàn họ sẵn sàng biểu tình như một hình thức biểu đạt mối quan tâm bức xúc về vấn đề cần giải quyết),
Do vậy trước những ngang trái chướng ngại thì luật sư VN có thể làm gì cho hữu hiệu? Nói một người thì không ai nghe, nói nhiều người âm thầm thì không được tiếp thu, cho nên việc kiến nghị công khai hiện vẫn là hay nhất.
------------------------
II/ CĂN CỨ PHÁP LÝ THỰC HIỆN VIỆC KIẾN NGHỊ
Hiến pháp Việt Nam sửa đổi năm 2013 tại Điều 28 quy định: 1. Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước. 2. Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; công khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.
Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Điều 93 quy định: Cơ quan, tổ chức và công dân có quyền đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật.
Hiện Bộ luật tố tụng hình sự đang được Quốc hội đưa ra bàn luận sửa đổi.
III/ NỘI DUNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ
Từ trước đến nay, luật sư khi tham gia các vụ án đều phải làm thủ tục cấp giấy chứng nhận người bào chữa cho bị can bị cáo, hoặc giấy chứng nhận người bảo vệ quyền lợi cho bị hại (sau đây gọi chung là giấy chứng nhận). Nhưng do tồn tại cách nhìn nhận thiếu thiện chí về vai trò của người luật sư nên chúng tôi luôn gặp phải khó khăn khi thực hiện thủ tục này.
Điển hình là mới đây các luật sư tham gia bảo vệ cho gia đình em Đỗ Đăng Dư 17 tuổi, người đã bị đánh đập dẫn đến tử vong khi đang bị giam giữ tại tạm giam số 3 Công an thành phố Hà Nội. Mặc dù vụ án gây phẫn nộ dư luận và lãnh đạo ngành công an đã lên tiếng, nhưng khi luật sư làm thủ tục cấp giấy chứng nhận người bảo vệ tại Cơ quan cảnh sát điều tra Công an thành phố Hà Nội thì cơ quan điều tra đã vi phạm pháp luật, qua nửa tháng vẫn không cấp giấy chứng nhận cho luật sư trong khi Luật luật sư quy định thời hạn cấp chỉ trong 03 ngày làm việc.
Thực tế hành nghề thì thấy việc cấp giấy chứng nhận là không hợp lý, vì không phải đợi đến khi được cấp giấy chứng nhận luật sư mới thực hiện các nghĩa vụ bào chữa bảo vệ, mà ngay khi ký hợp đồng với khách hàng có hiệu lực là đã phát sinh các nghĩa vụ của luật sư bào chữa bảo vệ rồi.
Tác dụng của việc cấp giấy chứng nhận được hiểu là nhằm khẳng định tính chính danh, xác định chính xác người luật sư khi tham gia một vụ án, điều này là không cần thiết. Vì mỗi luật sư khi hành nghề đều đã có Thẻ luật sư rồi và đây là chứng từ pháp lý giúp xác định danh tính của luật sư.
Giấy chứng nhận lâu nay là chướng ngại làm chậm sự tham gia của luật sư vào các vụ án, điều này không tốt cho việc bảo vệ quyền lợi của người dân và doanh nghiệp, trái ngược với chủ trương cải cách tư pháp. Việc bãi bỏ thủ tục này sẽ giúp làm lành mạnh đơn giản hóa và thông thoáng thủ tục tư pháp.
Kính thưa các Đại biểu Quốc hội!
Từ hàng chục năm qua, luật sư luôn bị gây khó khăn trong thủ tục cấp giấy chứng nhận, nay Quốc hội đang bàn thảo sửa đổi Bộ luật tố tụng hình sự, chúng tôi thấy cần thiết lên tiếng để bày tỏ nhấn mạnh về vấn đề rắc rối lớn, có bề rộng và gây bức xúc này. Qua đó hy vọng được Quốc hội tiếp thu sửa đổi.
Kiến nghị này cũng là thông điệp nguyện vọng của giới luật sư và những người hành nghề luật nói chung mong muốn về một vị thế lớn hơn, có vai trò tiếng nói lớn hơn trong hệ thống chính quyền, trên định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền, cải cách thể chế cũng như cải cách hệ thống chính trị.
Kính mong được xem xét.
Xin trân trọng cảm ơn
Những người kiến nghị
1. Luật sư Ngô Ngọc Trai, Đoàn luật sư Hà Nội
2. Luật sư Vũ Văn Vinh, Đoàn luật sư Hà Nội
3. Luật sư Trần Thu Nam, Đoàn luật sư Hà Nội
4. Luật sư Phạm Xuân Sang, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
5. Luật sư Nguyễn Hà Luân, Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội
6. Luật sư Phạm Văn Vũ, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
7. Luật sư Phạm Thanh Tùng, Đoàn luật sư Hà Nội
8. Luật sư Nguyễn Hoàng Trung, Đoàn luật sư Hà Nội
9. Luật sư Lê Văn Thành, Đoàn luật sư tỉnh Gia Lai
10. Luật sư Nguyễn Tiến Mạnh, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
11. Luật sư Võ An Đôn, Đoàn luật sư tỉnh Phú Yên
12. Luật sư Nguyễn Hoàng Trung Hiếu, đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
13. Luật sư Bùi Thị Hồng Giang, đoàn luật sư Hà Nội
14. Luật sư Trần Văn Thành, Đoàn luật sư Hà Nội
15. Luật sư Trịnh Thị Thu Yến, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
16. Luật sư Ngô Văn Thanh, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
17. Luật sư Hà Minh Tú, Đoàn luật sư Hà Nội
18. Luật sư Ngô Anh Tuấn, Đoàn luật sư Hà Nội
19. Luật sư Hoàng Trọng Giáp, Đoàn luật sư Hà Nội
20. Luật sư Ngô Thái Tùng Thư, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
21. Luật sư Huỳnh Kim Ngân, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
22. Luật sư Lê Văn Luân, Đoàn luật sư Hà Nội
23. Luật sư Nguyễn Hồng Hà, Đoàn luật sư Hà Nội
24. Luật sư Hoàng Văn Hướng, Đoàn luật sư Hà Nội
25. Luật sư Phạm Quốc Bình, Đoàn luật sư Hà Nội
26. Luật sư Phạm Hoài Nam, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
27. Luật sư Giáp Văn Điệp, Đoàn luật sư tỉnh Bắc Giang
28. Luật sư Nguyễn Minh Luận, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
29. Luật sư Nguyễn Văn Dương, Đoàn luật sư Hà Nội
30. Luật sư Nguyễn Duy, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
31. Luật sư Phạm Văn Việt, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
32. Luật sư Lê Văn Thiệp, Đoàn luật sư Hà Nội
33. Luật sư Nguyễn Minh Tấn, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
34. Luật sư Phạm Văn Liêm, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
35. Luật sư Phạm Công Út, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
36. Luật sư Nguyễn Hồng Quang, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
37. Luật sư Nguyễn Tiến Hùng, Đoàn luật sư tỉnh Nghệ An
38. Luật sư Nguyễn Thị Mỹ Viễn, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
39. Luật sư Trần Thị Hương, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
40. Luật sư Trần Anh Tùng, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
41. Luật sư Trần Vũ Hải, Đoàn luật sư Hà Nội
42. Luật sư Nguyễn Hồng Thái, Đoàn luật sư Hà Nội
43. Luật sư Giã Hoàng Nhựt, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
44. Luật sư Vũ Như Hảo, Đoàn luật sư tỉnh Khánh Hòa
45. Luật sư Lê Quang Vũ, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
46. Luật sư Phan Hữu Thư, Đoàn luật sư Hà Nội
47. Luật sư Hồ Minh Kính, Đoàn luật sư tỉnh Bình Định
48. Luật sư Phạm Văn Thọ, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
49. Luật sư Nguyễn Thị Thu Liễu, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
50. Luật sư Trần Văn Đạt, Đoàn luật sư tỉnh Bình Thuận
51. Luật sư Nguyễn Văn Quynh, Đoàn luật sư Hà Nội
52. Luật sư Hoàng Văn Tài, Đoàn luật sư thành phố Hồ Chí Minh
53. Luật sư Ngô Nhựt Thăng, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
54. Luật sư Trần Văn Quới, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
55. Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Đoàn luật sư Hà Nội
56. Luật sư Nguyễn Phú Lâm, Đoàn luật sư Hà Nội
57. Luật sư Trần Xuân Thành, Đoàn luật sư Hà Nội
58. Luật sư Quách Thành Lực, Đoàn luật sư Hà Nội
59. Luật sư Đồng Hữu Pháp, Đoàn luật sư tỉnh Thừa Thiên Huế
60. Luật sư Trần Thị Thúy, Đoàn luật sư tỉnh Nghệ An
61. Luật sư Nguyễn Thanh Bình, Đoàn luật sư Hà Nội
62. Luật sư Nguyễn Thị Dạ Thảo, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
63. Luật sư Trần Hồng Phúc, Đoàn luật sư Hà Nội
64. Luật sư Trần Duy Cảnh, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
65. Luật sư Lê Minh Nhân, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
66. Luật sư Châu Huy Quang, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
67. Luật sư Lương Văn Trung, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
68. Luật sư Đinh Quốc Dũng, Đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai
69. Luật sư Nguyễn Bình Minh, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
70. Luật sư Vũ Thị Thanh Nga, Đoàn luật sư Hà Nội
71. Luật sư Nguyễn Doãn Hùng, Đoàn luật sư Hà Nội
72. Luật sư Trần Trung Thuận, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
73. Luật sư Nguyễn Thị Huyền Trang, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
74. Luật sư Vũ Công Dũng, Đoàn luật sư Hà Nội
75. Luật sư Nguyễn Hoàng Linh, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
76. Luật sư Đào Thị Bích Liên, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
77. Luật sư Nguyễn Tấn Thi, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
78. Luật sư Trần Thị Thùy Liên, Đoàn luật sư Thành phố Hải Phòng
79. Luật sư Lê Quang Vy, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
80. Luật sư Ngô Đình Thuần, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
...............
Luật sư Ngô Ngọc Trai
tham gia ủng hộ kiến nghị bãi bỏ thủ tục cấp giấy chứng nhận luật sư bào chữa, xin mời các luật sư tiếp tục tham gia ghi danh ủng hộ.
Việc làm này kết quả thế nào thì cũng chưa biết, nhưng quan trọng là biểu dương tinh thần nhất trí của giới luật sư ta là chính, bày tỏ cho các ban ngành thấy được sự vô lý của thủ tục tư pháp cần phải bỏ đi, và cũng cho thấy là giới luật sư giờ cũng không cam chịu những áp đặt trái ngang vô lý nữa.
Qua đây chúng ta cũng tạo nên mối dây liên kết và sự liên thông, iểm trợ và ủng hộ lẫn nhau trong các hoạt động nghề nghiệp chung. Vì không chỉ mỗi việc này, sau việc này còn nhiều việc khác nữa.
Chúng ta cũng biết rằng trong tương lai xu hướng giới luật sư lên tiếng kiến nghị tập thể là việc làm cần thiết để đóng góp công sức trí tuệ vào các công trình sự nghiệp chung. Chúng ta cần được tham gia, cần được lắng nghe.
Việc ký kiến nghị tập thể là cách làm khả dĩ nhất có thể thực hiện được trong bối cảnh hiện nay khi chưa có luật về biểu tình (luật sư nước ngoài hay các hội đoàn họ sẵn sàng biểu tình như một hình thức biểu đạt mối quan tâm bức xúc về vấn đề cần giải quyết),
Do vậy trước những ngang trái chướng ngại thì luật sư VN có thể làm gì cho hữu hiệu? Nói một người thì không ai nghe, nói nhiều người âm thầm thì không được tiếp thu, cho nên việc kiến nghị công khai hiện vẫn là hay nhất.
------------------------
II/ CĂN CỨ PHÁP LÝ THỰC HIỆN VIỆC KIẾN NGHỊ
Hiến pháp Việt Nam sửa đổi năm 2013 tại Điều 28 quy định: 1. Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước. 2. Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; công khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.
Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Điều 93 quy định: Cơ quan, tổ chức và công dân có quyền đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật.
Hiện Bộ luật tố tụng hình sự đang được Quốc hội đưa ra bàn luận sửa đổi.
III/ NỘI DUNG VẤN ĐỀ KIẾN NGHỊ
Từ trước đến nay, luật sư khi tham gia các vụ án đều phải làm thủ tục cấp giấy chứng nhận người bào chữa cho bị can bị cáo, hoặc giấy chứng nhận người bảo vệ quyền lợi cho bị hại (sau đây gọi chung là giấy chứng nhận). Nhưng do tồn tại cách nhìn nhận thiếu thiện chí về vai trò của người luật sư nên chúng tôi luôn gặp phải khó khăn khi thực hiện thủ tục này.
Điển hình là mới đây các luật sư tham gia bảo vệ cho gia đình em Đỗ Đăng Dư 17 tuổi, người đã bị đánh đập dẫn đến tử vong khi đang bị giam giữ tại tạm giam số 3 Công an thành phố Hà Nội. Mặc dù vụ án gây phẫn nộ dư luận và lãnh đạo ngành công an đã lên tiếng, nhưng khi luật sư làm thủ tục cấp giấy chứng nhận người bảo vệ tại Cơ quan cảnh sát điều tra Công an thành phố Hà Nội thì cơ quan điều tra đã vi phạm pháp luật, qua nửa tháng vẫn không cấp giấy chứng nhận cho luật sư trong khi Luật luật sư quy định thời hạn cấp chỉ trong 03 ngày làm việc.
Thực tế hành nghề thì thấy việc cấp giấy chứng nhận là không hợp lý, vì không phải đợi đến khi được cấp giấy chứng nhận luật sư mới thực hiện các nghĩa vụ bào chữa bảo vệ, mà ngay khi ký hợp đồng với khách hàng có hiệu lực là đã phát sinh các nghĩa vụ của luật sư bào chữa bảo vệ rồi.
Tác dụng của việc cấp giấy chứng nhận được hiểu là nhằm khẳng định tính chính danh, xác định chính xác người luật sư khi tham gia một vụ án, điều này là không cần thiết. Vì mỗi luật sư khi hành nghề đều đã có Thẻ luật sư rồi và đây là chứng từ pháp lý giúp xác định danh tính của luật sư.
Giấy chứng nhận lâu nay là chướng ngại làm chậm sự tham gia của luật sư vào các vụ án, điều này không tốt cho việc bảo vệ quyền lợi của người dân và doanh nghiệp, trái ngược với chủ trương cải cách tư pháp. Việc bãi bỏ thủ tục này sẽ giúp làm lành mạnh đơn giản hóa và thông thoáng thủ tục tư pháp.
Kính thưa các Đại biểu Quốc hội!
Từ hàng chục năm qua, luật sư luôn bị gây khó khăn trong thủ tục cấp giấy chứng nhận, nay Quốc hội đang bàn thảo sửa đổi Bộ luật tố tụng hình sự, chúng tôi thấy cần thiết lên tiếng để bày tỏ nhấn mạnh về vấn đề rắc rối lớn, có bề rộng và gây bức xúc này. Qua đó hy vọng được Quốc hội tiếp thu sửa đổi.
Kiến nghị này cũng là thông điệp nguyện vọng của giới luật sư và những người hành nghề luật nói chung mong muốn về một vị thế lớn hơn, có vai trò tiếng nói lớn hơn trong hệ thống chính quyền, trên định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền, cải cách thể chế cũng như cải cách hệ thống chính trị.
Kính mong được xem xét.
Xin trân trọng cảm ơn
Những người kiến nghị
1. Luật sư Ngô Ngọc Trai, Đoàn luật sư Hà Nội
2. Luật sư Vũ Văn Vinh, Đoàn luật sư Hà Nội
3. Luật sư Trần Thu Nam, Đoàn luật sư Hà Nội
4. Luật sư Phạm Xuân Sang, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
5. Luật sư Nguyễn Hà Luân, Đoàn luật sư Thành phố Hà Nội
6. Luật sư Phạm Văn Vũ, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
7. Luật sư Phạm Thanh Tùng, Đoàn luật sư Hà Nội
8. Luật sư Nguyễn Hoàng Trung, Đoàn luật sư Hà Nội
9. Luật sư Lê Văn Thành, Đoàn luật sư tỉnh Gia Lai
10. Luật sư Nguyễn Tiến Mạnh, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
11. Luật sư Võ An Đôn, Đoàn luật sư tỉnh Phú Yên
12. Luật sư Nguyễn Hoàng Trung Hiếu, đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
13. Luật sư Bùi Thị Hồng Giang, đoàn luật sư Hà Nội
14. Luật sư Trần Văn Thành, Đoàn luật sư Hà Nội
15. Luật sư Trịnh Thị Thu Yến, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
16. Luật sư Ngô Văn Thanh, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
17. Luật sư Hà Minh Tú, Đoàn luật sư Hà Nội
18. Luật sư Ngô Anh Tuấn, Đoàn luật sư Hà Nội
19. Luật sư Hoàng Trọng Giáp, Đoàn luật sư Hà Nội
20. Luật sư Ngô Thái Tùng Thư, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
21. Luật sư Huỳnh Kim Ngân, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
22. Luật sư Lê Văn Luân, Đoàn luật sư Hà Nội
23. Luật sư Nguyễn Hồng Hà, Đoàn luật sư Hà Nội
24. Luật sư Hoàng Văn Hướng, Đoàn luật sư Hà Nội
25. Luật sư Phạm Quốc Bình, Đoàn luật sư Hà Nội
26. Luật sư Phạm Hoài Nam, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
27. Luật sư Giáp Văn Điệp, Đoàn luật sư tỉnh Bắc Giang
28. Luật sư Nguyễn Minh Luận, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
29. Luật sư Nguyễn Văn Dương, Đoàn luật sư Hà Nội
30. Luật sư Nguyễn Duy, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
31. Luật sư Phạm Văn Việt, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
32. Luật sư Lê Văn Thiệp, Đoàn luật sư Hà Nội
33. Luật sư Nguyễn Minh Tấn, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
34. Luật sư Phạm Văn Liêm, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
35. Luật sư Phạm Công Út, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
36. Luật sư Nguyễn Hồng Quang, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
37. Luật sư Nguyễn Tiến Hùng, Đoàn luật sư tỉnh Nghệ An
38. Luật sư Nguyễn Thị Mỹ Viễn, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
39. Luật sư Trần Thị Hương, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
40. Luật sư Trần Anh Tùng, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
41. Luật sư Trần Vũ Hải, Đoàn luật sư Hà Nội
42. Luật sư Nguyễn Hồng Thái, Đoàn luật sư Hà Nội
43. Luật sư Giã Hoàng Nhựt, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
44. Luật sư Vũ Như Hảo, Đoàn luật sư tỉnh Khánh Hòa
45. Luật sư Lê Quang Vũ, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
46. Luật sư Phan Hữu Thư, Đoàn luật sư Hà Nội
47. Luật sư Hồ Minh Kính, Đoàn luật sư tỉnh Bình Định
48. Luật sư Phạm Văn Thọ, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
49. Luật sư Nguyễn Thị Thu Liễu, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
50. Luật sư Trần Văn Đạt, Đoàn luật sư tỉnh Bình Thuận
51. Luật sư Nguyễn Văn Quynh, Đoàn luật sư Hà Nội
52. Luật sư Hoàng Văn Tài, Đoàn luật sư thành phố Hồ Chí Minh
53. Luật sư Ngô Nhựt Thăng, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
54. Luật sư Trần Văn Quới, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
55. Luật sư Nguyễn Văn Đồng, Đoàn luật sư Hà Nội
56. Luật sư Nguyễn Phú Lâm, Đoàn luật sư Hà Nội
57. Luật sư Trần Xuân Thành, Đoàn luật sư Hà Nội
58. Luật sư Quách Thành Lực, Đoàn luật sư Hà Nội
59. Luật sư Đồng Hữu Pháp, Đoàn luật sư tỉnh Thừa Thiên Huế
60. Luật sư Trần Thị Thúy, Đoàn luật sư tỉnh Nghệ An
61. Luật sư Nguyễn Thanh Bình, Đoàn luật sư Hà Nội
62. Luật sư Nguyễn Thị Dạ Thảo, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
63. Luật sư Trần Hồng Phúc, Đoàn luật sư Hà Nội
64. Luật sư Trần Duy Cảnh, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
65. Luật sư Lê Minh Nhân, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
66. Luật sư Châu Huy Quang, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
67. Luật sư Lương Văn Trung, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
68. Luật sư Đinh Quốc Dũng, Đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai
69. Luật sư Nguyễn Bình Minh, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
70. Luật sư Vũ Thị Thanh Nga, Đoàn luật sư Hà Nội
71. Luật sư Nguyễn Doãn Hùng, Đoàn luật sư Hà Nội
72. Luật sư Trần Trung Thuận, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
73. Luật sư Nguyễn Thị Huyền Trang, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
74. Luật sư Vũ Công Dũng, Đoàn luật sư Hà Nội
75. Luật sư Nguyễn Hoàng Linh, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
76. Luật sư Đào Thị Bích Liên, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
77. Luật sư Nguyễn Tấn Thi, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
78. Luật sư Trần Thị Thùy Liên, Đoàn luật sư Thành phố Hải Phòng
79. Luật sư Lê Quang Vy, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
80. Luật sư Ngô Đình Thuần, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh
...............
Luật sư Ngô Ngọc Trai
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét