Thứ Hai, 1 tháng 12, 2014

Điều 258 vi hiến sẽ khiến cộng sản Việt nam trả giá nặng.

 FB LTL
  Giáo sư Hồng Lê Thọ, sinh năm 1949 là 1 Việt Kiều Nhật hồi hương, chủ trang blog Người Lót Gạch, hiện đang sinh sống tại Sài Gòn. Ông là anh trai của bà Hồng Lê - phu nhân cựu TNS Jim Webb của tiểu bang Virginia, Hoa Kỳ
Ông bị cáo buộc là đã “đăng tải các bài viết trên mạng Internet có nội dung xấu, thông tin sai lệch làm giảm uy tín, mất lòng tin trong nhân dân với cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, công dân”, do đó đã phạm tội quy định tại Điều 258 (Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân) BLHS.
NHIỀU NGƯỜI ĐANG ĐẶT CÂU HỎI VỀ "QUẦN CHÚNG" ĐÃ TỐ GIÁC ÔNG HỒNG LÊ THỌ.
Điều 258 là điều luật vốn bị các nhà hoạt động trong nước, các tổ chức quốc tế và Liên hợp quốc, các chính phủ nước ngoài phê phán là vi phạm nhân quyền, xâm hại đến các quyền tự do căn bản của công dân, đi ngược lại Công ước quốc tế về các quyền dân sự - chính trị, Tuyên ngôn nhân quyền của LHQ và ngay cả Hiến pháp Việt Nam.
Điều luật này đã bị kiến nghị loại bỏ nhiều lần, đặc biệt là khi Việt Nam vận động để giành ghế ở Hội đồng nhân quyền LHQ năm 2013. Tuy nhiên, chính quyền Hà Nội không nghe theo các kiến nghị đó và đã bắt giữ, xét xử thêm các blogger đối kháng trong nước.

Có thêm người bị bắt theo Điều 258 BLHS.

Giáo sư Hồng Lê Thọ, sinh năm 1949 là 1 Việt Kiều Nhật hồi hương, chủ trang blog Người Lót Gạch, hiện đang sinh sống tại Sài Gòn. Ông là anh trai của bà Hồng Lê - phu nhân cựu TNS Jim Webb của tiểu bang Virginia, Hoa Kỳ

Ông bị cáo buộc là đã “đăng tải các bài viết trên mạng Internet có nội dung xấu, thông tin sai lệch làm giảm uy tín, mất lòng tin trong nhân dân với cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, công dân”, do đó đã phạm tội quy định tại Điều 258 (Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân) BLHS.

NHIỀU NGƯỜI ĐANG ĐẶT CÂU HỎI VỀ "QUẦN CHÚNG" ĐÃ TỐ GIÁC ÔNG HỒNG LÊ THỌ.

Điều 258 là điều luật vốn bị các nhà hoạt động trong nước, các tổ chức quốc tế và Liên hợp quốc, các chính phủ nước ngoài phê phán là vi phạm nhân quyền, xâm hại đến các quyền tự do căn bản của công dân, đi ngược lại Công ước quốc tế về các quyền dân sự - chính trị, Tuyên ngôn nhân quyền của LHQ và ngay cả Hiến pháp Việt Nam.

Điều luật này đã bị kiến nghị loại bỏ nhiều lần, đặc biệt là khi Việt Nam vận động để giành ghế ở Hội đồng nhân quyền LHQ năm 2013. Tuy nhiên, chính quyền Hà Nội không nghe theo các kiến nghị đó và đã bắt giữ, xét xử thêm các blogger đối kháng trong nước.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét